Pháp luật nghiêm minh và là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội đi đúng hướng, duy trì được kỷ cương và trật tự của đất nước. Việc ban hành những văn bản dưới luật là vô cùng phù hợp, và việc ông Trần Đại Quang ban hành Thông tư 01/2016/TT-BCA nhằm làm rõ hơn về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của CSGT, một lực lượng vốn ít thiện cảm trong mắt quần chúng là vô cùng hợp lý và đúng đắn, bởi giao thông xứ An Nam nó buồn cười khi bất cứ người tham gia giao thông nào cũng “chưa được tốt” về văn hóa giao thông, lúc bị phạt thì xin xỏ, không được thì chửi rủa, thậm chí chống đối, gây nguy hiểm cho tính mạng của Cảnh sát giao thông. Còn cảnh sát giao thông nhiều lúc đứng giữa hai dòng nước, sử dụng biện pháp mạnh thì quần chúng xúm đông, xúm đỏ chỉ trỏ, bình phẩm. Nhún nhường thì bị chửi là hèn, bị các đối tượng sử dụng vũ lực tấn công, nhiều lúc nhìn các anh CSGT thật khổ, làm quần quật, khổ sở thế mà vẫn bị chửi, thật oan kêu trời không thấu.
3/2/16
Chuyện trưng dụng theo thông tư 01/2016 và cái lũ thối mồm!
Hình minh họa (nguồn:internet)
Trở lại với chuyện trưng dụng, tại Khoản 6 Điều 5, Mục I của thông tư quy định:
Điều 5. Quyền hạn
6. Được trưng dụng các loại
phương tiện giao thông; phương tiện thông tin liên lạc; các phương
tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định của pháp luật.
Để
làm rõ hơn những thắc mắc của dư luận, ông Trung tá Nguyễn Quang Nhật –
Trưởng phòng Tuyên truyền, Cục Cảnh sát giao thông để làm rõ hơn. Ông
này đã giải thích rõ rằng “Cảnh sát được phép trưng dụng bất kỳ phương
tiện nào thậm chí cả điện thoại của người tham gia giao thông. Tuy
nhiên, việc này chỉ được phép trong trường hợp cấp bách như ngăn chặn
tội phạm hình sự, đảm bảo an toàn, trật tự giao thông và an ninh quốc
phòng. Ví dụ khi phát hiện tội phạm buôn bán ma tuý, cướp giật, cảnh sát
có thể trưng dụng phương tiện phục vụ việc ngăn chặn hành vi nguy hiểm.
Nếu người dân không đồng ý, cản trở cảnh sát trưng dụng phương tiện mà
gây ra hậu quả cũng có thể bị xử lý tuỳ theo mức độ. Cảnh sát trưng dụng
phương tiện sai quy định cũng bị xử lý theo luật. Ngoài ra, cảnh sát
khi trưng dụng làm hư hỏng xe của người dân thì phải đền bù. Bên cạnh
đó, người dân có thể giám sát, ghi hình, chụp ảnh cảnh sát”. Đồng thời
tại Luật trưng dụng cũng quy định rõ “. Thế nhưng lũ thối mồm vẫn lên
mạng nói sằng, nói bậy, thậm chí tìm cách để xúc phạm ông Trần Đại Quang
đủ thấy dã tâm và sự tanh tưởi của chúng đến mức nào.
Bài viết xuyên tạc của rận đăng trên danlambao
Như
vậy việc trưng dụng không phải tăng quyền cho cảnh sát bởi họ không
được quyền trưng dụng tùy tiện mà chỉ trong nhưng trường hợp khẩn cấp
theo quy định của pháp luật, đồng thời nếu trưng dụng sai sẽ bị xử lý
theo quy định, làm hỏng phương tiện khi trưng dụng thì phải đền bù.
Chuyện chỉ có thế mà đám rận bại não lu loa lên rằng “Thông tư Số: 01/2016/TT-BCA của Bộ Công an là một thông tư phạm pháp”. Hay “côn an có thể tước đoạt bất cứ thứ gì và từ bất cứ ai”. Đúng
là trò hề của những kẻ khốn kiếp và khéo tưởng tượng. Khi nào ý thức
tham gia giao thông, văn hóa của người dân đạt đến mức độ cao, khi mà ý
thức phòng chống tội phạm trở thành ý chí của người dân, thì khi đó CSGT
mới đỡ vất vả, còn hàng ngày hàng giờ họ phải đối mặt với nguy hiểm và
tội phạm, mặt này chẳng ai thèm để ý, chỉ để ý đến mặt xấu. Trưng dụng
có cái hay vì nó giúp phòng chống tội phạm tốt hơn, không bỏ lọt tội
phạm. Ngộ nhỡ có tội phạm mà CSGT không có phương tiện để truy đuổi, để
lọt tội phạm và chúng gây ra những hậu quả lớn, ảnh hưởng đến đời sống
và tính mạng của người dân, lúc đó hậu quả đau thương này lại đặt nặng
lên vai những người dân vô tội. Thế nên bà còn nên hiểu rõ và ủng hộ chủ
trương của BCA, đừng nghe kẻ thối mồm tuyên truyền bậy bạ, và cũng nên
giúp CSGT để họ hoàn thành nhiệm vụ, tăng thêm thiện cảm trong mắt công
chúng.
Trần Ái Quốc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét