Sau khi “bị trục xuất” sang với đám Việt Tân và bố Mẽo, Cù Huy Hà Vũ, đứa con mất dạy của dòng hò Cù nổi tiếng, một kẻ có ăn học những sớm phản trắc đã làm ô uế thanh danh gia đình và người cha nổi tiếng đã quá cố của mình – nhà thơ Huy Cận. Sau khi chấp nhận quy phục cờ vàng, Cù Huy Hà Vũ đã bắt đầu sự đấu tranh ngày càng quyết liệt của mình bằng việc chấp hành tất cả mọi mệnh lệnh chỉ đảo của Việt Tân và đám chống cộng cờ vàng, sở dĩ Vũ phải tuân thủ và làm việc như một con chó săn, bởi nếu không tuân mênh, tính mạng của Vũ hay Điếu Cày Nguyễn Văn Hải sẽ bị đám lừa đảo Việt Tân xử đẹp.
Nổi tiếng là
một kẻ tâm thần chính trị, một kẻ thích chơi ngông, Cù Huy Hà Vũ nổi
tiếng với những vụ kiện đình đám. Trong hàng loạt những vụ kiện “trời
ơi” và “dở hơi” của vị tiến sĩ Luật này, có những vụ kiện khiến dư luận
còn nhớ mãi. Đó là vào năm 2005 – Cù Huy Hà Vũ đâm đơn kiện khởi kiện
UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế dù quyền và lợi ích của mình không liên quan,
khi tỉnh này tiến hành xây dựng khách sạn trên đồi Vọng Cảnh, dự án tái
dựng đền Cẩu Nhi trên gò nổi hồ Trúc Bạch. Bởi vì đây là một dư án bất
hợp lý và không được lòng dân, nên có thể nói đây là vụ kiện hy hữu
nhưng có ích nhất của anh Cù Kon. Tuy nhiên nối tiếp những vụ kiện cáo
khác, Cù Huy Hà Vũ bắt đầu biến chất và hiện nguyên hình một kẻ tâm thần
chính trị khi liên tục xuyên tạc và can thiệp vào công việc nội bộ của
chính phủ và nhà nước Việt Nam. Đơn cử những vụ kiện theo dạng này của
Vũ, như năm 2006 khi ông này đâm đơn kiện Ca sĩ Mỹ Linh vì đã đặt tên
và lời cho bài hát trong album Chat với Mozart vì cho rằng nó vi phạm
“tác quyền”. Hay như vụ anh này đâm đơn kiện ông Thủ tướng Nguyễn Tân
Dũng vì ký Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 1/11/2007 về việc cho
phép Trung Quốc khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên vào ngày 11/6/2009.
Đơn khởi kiện của Cù Huy Hà Vũ (nguồn: trộm trên mạng)
Và tiếp theo đến vào ngày 14-9-2010, Cù Huy Hà Vũ lại có đơn kiện Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về hành vi: “Ban hành nghị định cấm công dân khiếu nại tập thể, trái với Hiến pháp và pháp luật”…từ
những vụ kiện trên người ta nhìn thấy sự “điên loạn” trong đầu óc của
Cù Huy Hà Vũ, thế nên sự tín nhiệm của nhân dân đối với vị tiến sĩ luật
này hầu như bằng không. Đó chính là lý do vì sao, khi Cù Huy Hà Vũ nộp
đơn xin ứng cử chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa & Thông tin vào năm 2006
hay tự ứng cử Đại biểu Quốc hội vào năm 2007 nhưng bị loại từ vòng bầu ở
tổ dân phố. Với những thành tích chống phá ấn tượng của mình, cũng như
thái độ bất mãn vốn đã chất đầy trong tâm trí của Cù Huy Hà Vũ, gã tiếp
tục điên cuồng chống phá Đảng, Nhà nước và hậu quả tất yếu là năm 2010
gã bị bắt và khởi tố theo điều 88 Bộ Luật hình sự Việt Nam. Trong tù Cù
Huy Hà Vũ lại nổi tiếng với những vụ ăn vạ đình đám, trong đó có tuyệt
chiêu “Tuyệt thực đểu” của gã đã làm dư luận tốn không ít giấy mực, và
cũng mang đến cho Vũ sự can thiệp mạnh mẽ của đám NGO và các tổ chức
nhân quyền khác để gã được “xuất khẩu” sang Mỹ, làm một tên tay sai mạt
hạng cho Việt Tân và lũ cờ vàng.
Và lần này,
hắn lại tiếp tục tuyệt chiêu đi kiện khiến dư luận “há hốc mồm” trước lý
luận và căn cứ khởi kiện của một kẻ mang danh tiến sĩ Luật của Đại học
Sorbonne.
Đơn khởi kiện mới nhất của Cù Kon – kiện thủ tướng Nguyễn Tân Dũng và UBNDTP Hà Nội (nguồn: Basam)
Nội dung
kiện lần này của Cù Kon là nhằm đòi sở hữu căn nhà 24 Điện Biên Phủ,
Quận Ba Đình, TP Hà Nội. Tuy nhiên, căn nhà này không thuộc sở hữu của
nhà thơ Huy Cận và do đó Cù Huy Hà Vũ cũng không được quyền sở hữu căn
nhà này. Tại công văn 327V20 do PTT Nguyễn Khánh ký ngày 27/3/1987 ghi
rõ: “Xét đề nghị của UB Trung ương Hội Liên hiệp Văn học – Nghệ Thuật
Việt Nam (Công văn số 15 DCT-Ngày 15/12/1986) và căn cứ vào công văn số
13-CV/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng đã quyết định cho lập Phòng Lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu
tại ngôi nhà 24 phố Điện Biên Phủ, Hà Nội. Ủy ban Liên Hiệp Văn học
Nghệ thuật bàn với gia đình nhà thơ Xuân Diệu để thực hiện chủ trương
này”. Như vậy quyền sở hữu ở đây không hề thuộc về ông Cù Huy Hà Vũ mà
nó thuộc quyền quản lý của Bộ văn hóa Thể thao và du lịch. Tiếp đó CV số
2754/KGVX ký ngày 10/6/1996 “”Bộ có thể ủy nhiệm cho ông Cù Huy Cận trực tiếp trông nom Nhà lưu niệm
này, nhưng phải kiểm kê đầy đủ các hiện vật là di sản của nhà thơ Xuân
Diệu còn để lại; đồng thời có các quy định cụ thể của Bộ về việc bảo
quản các hiện vật sau này“. Trong văn bản này ghi rõ sự “ủy nhiệm”
trông nom chứ không phải quyền sở hữu, như vậy đây chính là căn cứ để
khẳng định Cù Huy Hà Vũ không hề có sở hữu đối với căn nhà này.
ông Vũ đưa ra những căn cứ sau đây tạm gọi là bằng chứng để đòi kiện và quyền sở hữu căn nhà này gồm: “Giấy chứng nhận về nhà ở của đồng chí Cù Huy Cận, số nhà 24 – Điện Biên Phủ – Hà Nội“,
ngày 27/7/1992 do ông Lê Thành Công (Nguyên Chánh văn phòng – Vụ trưởng
Bộ Văn hóa giai đoạn 1958-1965) ký. Và “Giấy chứng nhận” (Viết tay) của
nhà báo Xích Điểu, tức ông Trần Minh Tước, nguyên Giám đốc Sở Báo chí
Trung ương và một số giấy tờ khác.
Những bằng chứng mà Cù Huy Hà Vũ dẫn theo để kiện ông Nguyễn Tấn Dũng và UBND tp Hà Nội
Những giấy
tờ này không có giá trị pháp lý chứng minh quyền sở hữu vì cơ quan
chuyên trách quản lý đất đai là Bộ tài nguyên và môi trường và Sở địa
chính, Sở tài nguyên môi trường Hà Nội chứ không phải Bộ Văn hóa hay Sở
Báo Chí Trung ương, mang danh là TS Luật học nước ngoài, nhưng hiểu biết
pháp luật của ông Vũ kém cỏi thế này thì kể cũng lạ, lại khiến người ta
liên tưởng đến Xuân Diện ca trù và nguồn gốc của những tấm bằng TS mà
những vị này đang sở hữu.
Kết:
Đây là những vụ kiện hy hữu và nực cười, và những kẻ chủ kiện là những
kẻ hoang tưởng và tâm thần chính trị hạng nặng. Cù Huy Hà Vũ là một kẻ
phản dân, hại nước, một cựu tù chính trị, một kẻ vong ân, bội nghĩa và
vô cùng dốt nát đã sử dụng lại chính những chiêu thức chí phèo của mình
để hâm nóng cho một tên tuổi đã bị lãng quên và phục vụ những mục đích
chính trị đen tối. Tuy nhiên, vải thưa khó che được mắt thánh, trò hề
của Cù Huy Hà Vũ chỉ là sự tiếp nối của những cuồng vọng dưới sự chỉ đạo
của đám chính trị cực đoan hải ngoại đã bị dư luận bóc mẽ một cách đau
đớn.
Trần Ái Quốc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét