Sự thật về “thỏa thuận bán nước” của ngụy Sài gòn trong Hải chiến 1974
Hải chiến
Hoàng Sa năm 1974, một cuộc chiến bán nước nhục nhã mà những kẻ cầm đầu
chế độ bán nước tay sai Việt Nam Cộng hòa luôn muốn quên đi, bởi mỗi
lần nhắc lại nó là một sự sỉ nhục ghê gớm đối với những kẻ ra lệnh chỉ
đạo “cuộc dàn trận ở Hoàng Sa” năm đó. Một vở kịch đã được dàn dựng cho
cuộc chiến này núp bóng đằng sau nó là một sự thật đáng ghê tởm của
những kẻ luôn tự xưng là yêu nước, vì nhân dân, chính nghĩa quốc gia,
một bí mật động trời “Thỏa thuận bán nước” .
HQ 10 và Ngụy Văn Thà tử trận do ai?
Lũ tướng
lĩnh VNCH càng muốn quên bao nhiêu, thì những kẻ hậu sinh của nó, tàn dư
của VNCH và lũ trẻ trâu chống cộng thời hiện đại nằm trong tổ chức phản
động Việt Tân lại càng muốn bới móc nó ra bấy nhiêu. Thậm chí còn nực
cười khi một số đối tượng Rận chủ Việt ở trong nước vì tiền đã trưng bày
những khẩu hiệu, đề đạt những nguyện vọng muốn vinh danh, công nhận
liệt sĩ cho những kẻ chết trận trong cuộc chiến dàn dựng năm 1974 tại
Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Cuộc Hải chiến Hoàng Sa 1974 – Thỏa thuận bán nước của VNCH
VNCH với tư
cách là những kẻ tay sai xuất hiện ở miền Nam Việt Nam trong mưu đồ
thống trị lâu dài đất nước Việt Nam của Đế Quốc Mỹ. Sự xuất hiện này đã
phá vỡ mọi quy tắc được thỏa thuận trong Hiệp định genever mà các bên ký
kết năm 1954. Và cũng từ đây, VNCH tự cho mình cái quyền được định đoạt
và quản lý tất cả những khu vực địa giới từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam,
trong đó có cả Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Về chuyện này không
cần phải bàn cãi hay đổ lỗi cho bất cứ ai, bởi Việt Nam Cộng hòa không
phải là một quốc gia được nhân dân Việt Nam và thế giới thừa nhận, không
đủ tư cách pháp nhân để công nhận là “nhà nước” như những kẻ phản động
vẫn rêu rao. Vấn đề là khi tự cho mình quyền quản lý, nhưng VNCH lại
không thực hiện được những lời chúng vẫn rêu rao, và thực tế khi không
còn gì để mất, chúng đã ký một thỏa thuận bán nước động trời, chấp nhận
bán Hoàng Sa cho Trung Quốc để thỏa lòng bố Mỹ, hòng vực dậy miền Nam
Việt Nam trước sự thất bại đau đớn bởi Quân Giải phóng của Bắc Việt. Mỹ
không còn cách nào khác để “rửa mặt cho mình” ngoài việc cầu viện đến
Trung Cộng trong nỗ lực nhờ Trung Cộng với tư cách “anh hai” trong khối
XHCN can thiệp vào đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất tổ
quốc của Đảng cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Và dĩ nhiên, để đổi lấy sự can thiệp bằng đường lối của một nước lớn,
Trung Quốc phải được cái gì đó. Mỹ đã chỉ đạo lũ bù nhìn VNCH dàn trận
đánh tại Hoàng Sa năm 1974, nhưng trên thực tế là nhường Hoàng Sa cho
Trung Quốc. Chuyện động trời này đã làm một số kẻ nhầm tưởng rằng Quân
đội VNCH đã chiến đấu nhưng không đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Nhưng thực chất chuyện này là “một thỏa thuận bán nước” đáng khinh bỉ
của những kẻ tay sai.
Xét về tiềm
lực quân sự giữa Hải quân VNCH và Hải quân Trung quốc vào thời điểm năm
1974 Trung Quốc không hề có cửa thắng. Lực lượng Hải quân của ngụy được
viện trợ xây dựng hùng hậu gồm 30 tàu chiến hiện đại lớn nhỏ đu các
loại, khả năng tác chiến với sự hỗ trợ của Hạm đội Thái Bình Dương của
Mỹ, vũ khí của Mỹ thì không phải bàn để khả năng chiến đâu làm gì. Tuy
nhiên, trong cuộc chiến năm 1974 tại Hoàng Sa, do đã có thỏa thuận từ
trước, nên chính quyền Ngụy Sài Gòn chỉ cử 4 tầu chiến/30 chiếc ra trận.
Như đã nói, tất cả các tầu chiến của ngụy đều là những tầu khu trục
mạnh, có khả năng bắn mục tiêu là tầu chiến lớn, tầm xa, chính xác. Các
tầu này dùng pháo 127mm và có radar đối hải để đo đạc mục tiêu chính
xác. Có tầu trong đó dùng pháo 75mm bắn nhanh và điều khiển trực tiếp
bằng điện-máy tính-radar, với tốc độ bắn đến 20 phát / phút – ngắm bắn
chính xác qua máy tính.
Đối lại, phía Hải quân Trung quốc có 4 tầu
, trong đó chủ yếu là các tầu rà mìn cũ hỏng “lết vào trận đánh”. Tốc
độ của các tầu này vốn chậm, lại càng chậm hơn vì cũ hỏng không có máy
móc thay thế. Trung Quốc bổ sung thêm 2 tầu rà mìn – tuần tiễu mới,
nhưng vũ khí đối kháng tầu-tầu càng yếu với pháo 57 phòng không đem ra
bắn tầu.
Về máy bay, Phía chính quyền ngụy sài gòn
được Mỹ trang bị những loại máy bay tiêm kích F-5 và A-37 thuộc vào dạng
hiện đại bậc nhất lúc đó với khả năng không chiến rất hiệu quả. Còn
Trung Quốc chỉ có các máy bay nhái Mig-17/19 là bay được đến đảo nhưng
trang bị vũ khí nhẹ. Về không chiến, các máy bay đó có radar rất nhỏ vì
chúng được chiến kế để bắn bằng súng. Đối lại, F-5 là các máy bay có khả
năng không chiến ở M2 và bắn bằng radar-đạn tự hành (tên lửa-radar và
tên lửa-hồng ngoại) với tiềm lực không chiến như thế mà thất bại thì rõ
ràng đúng là chuyện không tưởng ở đội quân tay sai của Đế quốc Mỹ, một
cường quốc về quân sự.
Phòng không
của các tầu chiến TQ gần như bằng không với các máy bay ngụy, vì dùng
các pháo 37-57 ww2, bắn bằng kẹp đạn , chưa có bằng liên tục. Các pháo
đó chỉ dùng hiệu quả với các máy bay cánh quạt ww2, và nếu như dùng trên
bờ thì chúng có ưu thế là rẻ – số lượng lớn – bắn thành cả màn đạn bảo
vệ mục tiêu khi máy bay địch ném bom bổ nhào, nhưng đây là trên biển với
4 chiếc tầu và vài khẩu pháo.
Với chênh lệch lực lượng đó, quân Tầu
không thể có cửa trước trận chiến đối kháng tầu-tầu. Thế nhưng, quân tầu
đã thắng. Đó là vì quân ngụy đã bắn chết quân ngụy. Nói cho chính xác,
ngụy chia làm hai cánh , bắc và nam. Cánh bắc gồm các tầu HQ-10 và
HQ-16. Cánh nam do dích thân tư lệnh trận đánh Hà Văn Ngạc chỉ huy, gồm
các tầu HQ-4 và HQ-5. Cánh nam có các tầu bắn bằng máy tính-radar-pháo
bắn nhanh, chỉ riêng một tầu của cánh nam đã đảm bảo lực lượng bắn chìm
toàn bộ các tầu Trung Quốc.
Thế nhưng, thay vì bắn địch, HQ-5 và HQ-6
do đích thân Hà Văn Ngạc chỉ huy đã quay súng điện tử bắn đắm đồng bọn.
Các tầu cánh Bắc gồm các tầu HQ-10 và HQ-16 do Lên văn Thự chỉ huy tiến
vào “lòng chảo” ở giữa quần đảo, khai chiến với tầu chiến TQ. Thế thì,
từ hướng khác của lòng chảo, HQ-4 và HQ-5 đã sử dụng những vũ khí mạnh
nhất bắn giết họ. HQ-10 đắm mất xác.
HQ 10 bị đạn mỹ và tầu chiến của đồng bọn bắn cháy, thế nhưng những kẻ phản động vẫn làm thơ ca ngợi Ngụy Văn Thà
Nhưng trớ trêu thay, viên đạn bắn trúng
HQ-16 dã không nổ, về sài gòn tố cáo tội ác quân ngụy. Đó là viên đạn
pháo 127, do tầu HQ-5 bắn. Hà Văn Ngạc là tư lệnh của trận dánh, và nó
ngồi trên tầu HQ-5 để chỉ huy trận đánh.
HQ-10 đắm, còn lại HQ16. Tầu HQ-16 may mắn
không chết do viên trái phá 127mm Madein USA thối không nổ. Nhưng HQ-16
hỏng một máy. CÒn một mình, và bị thương. Thuyền trưởng Lê Văn Thự đã
nhanh chóng cảm nhận được tình thế, ông khôn ngoan rút êm về hướng Tây
Bắc, đi xa cả “đồng đội” và quân Tầu, nên thoát chết. Khi về, quân ngụy
gỡ đạn ra đã ngỡ ngàng cới chữ Madein USA, và chẳng cần nhiều thời gian,
số seri đã khẳng định dó là đạn bắn từ HQ-5
Nếu như viên đạn ấy nổ, thì HQ-16 đắm, Lê
Văn Thự có thể đã chết, tội ác này bị giấu kín. Sau trận đánh, HQ-4 và
HQ-5 đã không bơi về hướng Việt nam rất gấn, mà chạy sang hướng ….
Philippines. Sau đó, có mệnh lệnh ở nhà và sự đảm bảo của quan thầy rằng
chúng không bị ra tòa, không bị giết báo thù… thì hai tầu này mới quay
lại hướng Sài Gòn, không về đơn vị.
Những sự
thật động trời này đến ngày nay mới được biết đến. Thế nhưng vẫn có
những kẻ to mồm đi rêu rao những luận điệu rằng Hải quân VNCH đã chiến
đấu anh dũng đến hơi thở cuối cùng và hy sinh oanh liệt. Thậm chí có
những kẻ dốt nát còn trưng lên khẩu hiệu đòi phong “liệt sĩ” cho những
kẻ “bán nước cầu vinh”. Thật khốn nạn không một từ nào có thể diễn tả
hết được.
Trần Ái Quốc
Theo Nendanchu2012
0 nhận xét:
Đăng nhận xét