Tạ Phong Tần – đường về còn xa lắm!
Cuối cùng
Tạ Phong Tần đã hoàn thành giấc mơ đến Mỹ định cư theo diện bị trục
xuất. Cái giá của việc đi định cư là những năm tháng “tha hóa” sống một
cách bẩn thỉu và tanh tưởi của Tạ. Trước đây, khi điều kiện chưa chín
muồi, đã nhiều lần Thị viết thư cho các tổ chức nhân quyền và NGO xin đi
định cư, nhưng không được chấp nhận nên thị phát tiết luôn sự mất dạy
và tráo trở bằng cách chửi đông đổng lên như chó cắn ma. Tuy nhiên, thời
kỳ đó với những thành tích hoạt động chống phá chẳng giống ai nên thị
không tạo được tiếng vang và không được các nhóm phản động cực đoan chú ý
nhiều.
Sự liên kết
với Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải và bản án “Tuyên truyền chống Nhà nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã biến thị từ một kẻ vô danh tiểu
tốt thành một con đĩ dân chủ thực sự. Chính thức đánh dấu chặng đường
chống phá chuyên nghiệp của Tạ Phong Tần, và cũng mở ra con đường xuất
ngoại cho thị, cái mà thị luôn ao ước bấy lâu nay.
Tất nhiên,
với bản chất bẩn thỉu của mình, thị cũng bày đủ trò tuyệt thực ăn vạ
trong nhà tù cộng sản hòng gây tiếng vang với đám chống cộng lưu vong.
Mặc dù, trình độ “diễn” của thị còn kém xa Điếu Cày hay Cù Huy Hà Vũ
trước đây. Nhưng cũng thật bất ngờ khi đám hoạt động dân chủ, nhân quyền
ở Việt Nam lại nhiệt tình kêu gọi đám nhân quyền quốc tế vận động để
cho thị được xuất ngoại. Và ngày xuất ngoại của thị cũng đã đến, với tội
danh phản quốc, với bản chất hoạt động chống phá “chuyên nghiệp”, với
một nhân cách đạo đức bị tha hóa đến mức hết thuốc chữa, thị đã bị tống
cổ đi Hoa Kỳ theo đúng lời sở nguyện.
Ngày Tạ
Phong Tần nở nụ cười nham nhở và nhận lá cờ vàng ba sọc-lá cờ nhuốm máu
và tội ác mà đám Việt Nam Cộng hòa và lũ phản động lưu vong đã gây ra ở
Việt Nam trước năm 1975 và gắng dung dưỡng nó cho đến ngày nay. Là con
người Việt Nam, sinh ra trong chế độ cộng sản, được thừa hưởng những
thành quả cách mạng tốt nhất mà Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ
Chí Minh mang lại. Thế nhưng thị lại chỉ nuôi dưỡng mỗi mơ ước định cư
tại xứ sở tự do, thế nên thị sẵn sàng phản bội lại Tổ quốc, phản bội lại
đất nước, xổ toẹt vào xương máu của cha ông để thực hiện ước mơ cháy
bỏng.
Thật đắng
lòng cho đám Rận chủ Việt, bởi ít nhất chúng cũng đang mơ mộng, đặt hy
vọng ở Tạ về một viễn cảnh theo kiểu Hải Điếu Cày trước đây. Bởi trước
sau gì Cày hay Tạ cũng sẽ quy phục cờ vàng và đám chống cộng Cali một
cách hèn hạ. Thế nhưng, ít nhất thị cũng nên thể hiện một chút xíu nhân
cách còn sót lại bằng cách giả vờ từ chối, để đám chó săn trong nước còn
có cớ viết bài, ăn theo. Thế nhưng khi Tạ nhận được lá cờ vàng từ
Andrew Đỗ, Thị lại vui mừng đến điên người, thậm chí còn không ngần ngại
buông ra những lời ca ngợi cái xác thối VNCH đến mức khiến đám dân chủ
trong nước phát hờn, phát tủi.
Với sự kiện
Tạ Phong Tần nhận cờ vàng từ đám chống cộng lưu vong đã đánh dấu sự chấm
hết cho đường về của Thị. Đến như ông Nguyễn Cao Kỳ, cuối đời lưu vong
cũng chỉ mong muốn một lần được trở về quê hương bản quán, được ngắm lại
nơi mình sinh ra, nuôi mình lớn, dù quá khứ đã từng làm những điều
không thể dung thứ. Nhưng đó là chiến tranh, khi cuộc chiến đã kết thúc,
con người cần thông cảm, bỏ qua cho nhau để cùng hướng về một tương lai
tốt đẹp. Với chủ trương “Đại đoàn kết dân tộc”; “hòa hợp dân tộc” hàng
triệu kiều bào yêu nước Việt Nam sống tha hương đã trở về, đem sức mình
đóng góp và sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước giàu đẹp. Còn Tạ
Phong Tần thì ngược lại, muốn đi ngược lại xu thế phát triển của thời
đại, đi ngược lại lòng người, bất chấp mọi thủ đoạn để được “xuất
ngoại”, giờ ở nới xứ sở “tự do” ấy chắc thị cũng chả mong có ngày trở
về. Rồi Tạ cũng như Điếu Cày hay đám chống cộng hèn hạ khác sẽ đưa ra
những tuyên bố, những chiến dịch, những khẩu hiệu, nhưng tất cả chỉ là
cái bánh vẽ để chúng có thể tồn tại ở một xứ sở mà bất cứ ai cũng có thể
dùng hung khí để tước đoạt tức tưởi mạng sống của người khác một cách
trái phép mỗi khi nổi hứng hoặc chán sống. Thế cho nên mới cảm thấy
thương hại thay cho Tạ Phong Tần, bởi khi đã hiểu rõ cái mơ ước nó sướng
đến mức nào thì đã không còn đường quay lại, đường về đối với Thị còn
quá xa xôi.
Trần Ái Quốc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét