Bưng bít chiến tranh biên giới là luận điện bốc mùi nhất mà mình từng nghe.
Không thể quên, hàng trăm nghìn
người đã ra đi dọc biên giới hai đầu đất nước và trên đất bạn. Chưa nói
nhiều tới các vấn đề khác, với một số lượng người chết như vậy, những
quyết định lịch sử táo bạo có thể thay đổi cả quyền sống sót của một
quốc gia nhỏ bé láng giềng thì nghĩ đến chuyện bưng bít nó là chuyện chỉ
có những thằng não để dưới mông mới sáng tạo ra.
Lịch sử Phổ thông, do quá trình 4000 năm dài đằng đẵng của dân tộc,
chúng ta chỉ có thể nêu các sự kiện và gợi trí tò mò cho học sinh để
chúng tìm hiểu về lịch sử nước nhà. Sách sử vốn đã dày, nhiều sự kiện
thăng trầm, không thể nào liệt kê đến từng chi tiết nhỏ rằng trong trận
đánh này có bao nhiêu người sợ hãi ngồi ru rú trong chiến hào, bao nhiêu
người đảo ngũ trong cả cuộc chiến tranh, họ là ai...?
Một quyển
sách mấy trăm trang, sự chói lọi và anh dũng của ông cha lại chưa được
ưu tiên nhắc hết, lại đòi liệt kê cho vào đầy đủ người của chúng ta đã
chết như thế nào, nghe thật là tức cười. Về sự hy sinh mất mát của "quân
ta", không năm nào người ta không nhắc tới con số bao nhiêu triệu người
hy sinh, bao nhiêu bà mẹ VNAH, bao nhiêu nghĩa trang liệt sĩ.
Đó là con số công khai,bất cứ ai có trái tim có thể không nhớ chính xác,
nhưng ý thức rằng con số ấy cực khủng khiếp- là một phần trả giá cho
nền hòa bình vô giá ngày nay được hưởng. Không biết về sự hy sinh của
cha ông, lỗi là của những kẻ không chịu để ý, không chịu học và vô tâm
với quá khứ, vô tâm với cội nguồn chứ không thể đổ lỗi tại "Sách giáo
khoa không đầy đủ".
Cũng có người nói rằng: À, thế tại sao không
có bộ phim điện ảnh nào, tác phẩm nghệ thuật nào nói về các cuộc chiến
tranh biên giới...Thì đây :
"Em ơi, giữa nông trường lộng gió,
tình gắn bó, khi mùa đào hoa nở, khi mùa sở ra cây, lúa lượn bậc thang
mây mùi tỏa ngát hương bay! Chiều biên giới em ơi, nhớ bao điều thân
thương, ĐÔI TA CÙNG CHIẾN HÀO, tình yêu đẹp tiếng hát giữa đất trời quê
ta"! Bài hát quen thuộc về công cuộc xây dựng lại kinh tế sau chiến
tranh BG phía Bắc, khi tay súng luôn lăm lăm vừa xây dựng vừa đánh giặc.
Chúng có hiểu không? (https://www.youtube.com/watch?v=Dc8_yok1CDM)
Hay như là:
"Em ở phương xa, nghe đài báo Gió mùa Đông Bắc, Em thương anh nơi chiến hào gặp rét..." và "Thấy dòng sông bỗng ngầu lên sắc đỏ, biết là anh nghĩ về em đó, là chiến công, là tình yêu, anh gửi cho em, em gửi cho anh, ta gửi cho nhau!". Chúng nó có hiểu rằng, máu giặc nhuộm đỏ dòng sông chảy về hạ nguồn nơi người yêu anh chiến sĩ đứng, đó là lời ca khi cha anh chúng ta nhớ về tình yêu của họ trên chiến hào giữ gìn biên cương hay không? (https://www.youtube.com/watch?v=jf4kkaDKrqE )
"Em ở phương xa, nghe đài báo Gió mùa Đông Bắc, Em thương anh nơi chiến hào gặp rét..." và "Thấy dòng sông bỗng ngầu lên sắc đỏ, biết là anh nghĩ về em đó, là chiến công, là tình yêu, anh gửi cho em, em gửi cho anh, ta gửi cho nhau!". Chúng nó có hiểu rằng, máu giặc nhuộm đỏ dòng sông chảy về hạ nguồn nơi người yêu anh chiến sĩ đứng, đó là lời ca khi cha anh chúng ta nhớ về tình yêu của họ trên chiến hào giữ gìn biên cương hay không? (https://www.youtube.com/watch?v=jf4kkaDKrqE )
Tiểu thuyết : Thị xã vùng biên http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=26829.0
Chán thay 18 đời bọn đã dốt, học ngu, vô tâm lại còn thích đổ lỗi.
Hay là 18 đời bọn ị không ra cũng đòi đổ lỗi cho Trái đất không có
lực hấp dẫn?
Ảnh: Sách đã "giảm tải" nhưng vẫn dành hẳn mục 2
lớn trong bài để nói về 2 cuộc chiến tranh Biên giới phía Bắc và Biên
giới Tây Nam....
Và chúng nó: Kể cả những đứa đang học Phổ thông, vừa mới học Phổ thông xong, bảo rằng "Nhà nước bưng bít thông tin ".
0 nhận xét:
Đăng nhận xét